Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011

The year in business: 2011


The year in business: 2011

Counting $100 bills 2011 was the year when people questioned the creditworthiness of governments

Related Stories

As the editor of World Service business programmes, I have been reviewing the year every December for all but one of the past 20 years.

But never in all that time have the foundations and structures of Western economies looked so shaky.

It is all about debt.

The past decade or so has seen an explosion of the "enjoy now, pay tomorrow" culture in the US and Europe.

Companies, individuals and banks have been addicted to debt. But, up to 2011, there was a general confidence that government debt in the major economies was under control.

The sums appeared to show that the enormous current deficits could be paid off thanks to future growth-boosting tax revenues.

But that gamble - that growth would come to the rescue - does not currently look as if it is paying off.

Instead, economic growth is slowing. Some fear a recession in Europe next year.

Start Quote

Jim Rogers of Quantum Fund

The eurozone has some debtor problems, some debtor nations, debtor states, but it is not a big, big problem”

End Quote Jim Rogers Quantum Fund
Debt mountain

2011 was the year in which everyone started to worry about the creditworthiness of the governments of many of the world's largest economies.

The US lost its top triple-A credit rating from Standard & Poor's - one of the big three rating agencies - but the US president put on a brave face.

"Markets will rise and fall, but this is the United States of America, and no matter what some agency may say, we've always been and always will be a triple-A country," President Barack Obama said.

The US national debt is now $15tn - that is $50,000 for every US citizen.

Across the eurozone, every individual is responsible for $35,000 of their government's debt - and Britain's government debt is not far behind at the equivalent of $30,000 per citizen.

The authorities in Britain and the US have reacted with unprecedented interventions.

Some 20% of UK government debt is now in the hands of Britain's central bank. The US central bank has 15% of America's debt.

In the eurozone, the European Central Bank has been much more cautious, buying up 3% of eurozone government debt.

So how worried should we be?

Jim Rogers, who co-founded the Quantum Fund in the 1970s and is still a widely followed commentator on global events, says the situation is very serious.

Euro notes and coins The financial crisis that has hit the eurozone has prompted calls for more fiscal integration

"America is the largest debtor nation in the history of the world, and it's getting bigger and bigger by leaps and bounds at the rate of over $1tn a year," he says.

"If you look at the projections for all the European countries, none of them have reduced debt a year or two or three from now. So this situation is serious and getting worse."

In the mid-1990s, capitalism seemed ascendant, Western capitalism had triumphed over communism, economies were growing, stock markets were growing.

So who does he blame for the fact that we have ended up in this mess?

"Essentially it is governments and central banks, especially in the US. They just kept spending money, and the central bank just kept printing money," Mr Rogers says.

"Other culprits are the government of United Kingdom, the central bank in the United Kingdom, the governments in places like Greece, which used phoney book-keeping, but also even Italy and France and Germany. They all started using phoney book-keeping."

Euro needs to work

"At the moment some governments have credibility - Germany for instance," he says.

Start Quote

The Vickers' report is really quite an amazing document and does set a very impressive path for the future”

End Quote Michael Lafferty Lafferty Group

"If Chancellor Angela Merkel said: 'You guys are going to fail, you have failed, and now you are going to fail. We are going to hold these banks, these companies up. We are going to make sure they survive' - it would be a terrible two or three-year period, but then the system could survive and we could rebuild after the people who have made mistakes take the losses," he says.

"That's what capitalism is supposed to be all about. If you fail, you fail."

In the early 1990s, Scandinavia had the same problem. They ring-fenced everybody, many people failed, there was horrible pain, but after three or four years Scandinavia has been one of the great growth areas of the past 15 years or so.

In Japan in the early 1990s, they said nobody would fail but they have lost two decades in Japan.

"The Japanese way doesn't work. It is not going to work in America or Europe," Mr Rogers says.

Many people say it is the euro which is at the heart of this crisis. They are calling it the "euro crisis", but Mr Rogers does not see it that way.

"It's not the euro. The world needs the euro or something like it to compete with the US dollar. We need another sound currency. The eurozone as a whole is not a big debtor nation. The eurozone has some debtor problems, some debtor nations, debtor states, but it's not a big, big problem. The euro is good for the world. It needs to work," he asserts.

Banking changes

Since the 1990s, the growth of debt went hand in hand in Europe and America with the growth of so-called universal banks.

The tsunami-crippled Fukushima nuclear power plant The tsunami-crippled Fukushima nuclear power plant caused worldwide concern

These banks combine taking large bets in financial markets - so-called investment banking - with looking after the savings of ordinary citizens and small businesses - so-called retail banks.

During the financial crisis of 2008, the two banks that needed the biggest rescues - Citigroup in the US and Royal Bank of Scotland in the UK - were both universal banks.

Not surprisingly, universal banks are now in the firing line.

In September, a commission set up by the British government, chaired by the economist Sir John Vickers, proposed that universal banks put a protective firewall around their retail businesses to try to stop taxpayers being called on to rescue complex banks in the future.

The Vickers report was criticised by some experts for being too soft on the banks.

Sir John's proposals will still allow one bank holding company - such as Barclays - to own both retail and investment banking operations. But most critics of the universal banks seemed to be happy.

One critic, Michael Lafferty of financial consultants the Lafferty Group, says the reforms will gain further momentum as more countries realise that complex universal banks are not good for any country's economy.

Start Quote

What the rest of the world does is kind of chicken feed compared with that huge global threat to our climate driven off the back of coal”

End Quote Professor Dieter Helm Oxford University

"Banks have become far, far too complex. Many of the world's biggest banks are out of control. Even their top management doesn't quite know exactly what's going on," he says.

"The Vickers' report is really quite an amazing document and does set a very impressive path for the future. Regulators and central bankers around the world are equally impressed," he says.

The recommendations are likely to be adopted around the world.

But what about continental Europe, where universal banks have been dealing with big companies and combining that with depositors and high street branches for many years?

"So-called universal banking they had in continental Europe, typically in countries like Germany, bears no relation to the universal banking that we are talking about existing in the UK and the US," says Mr Lafferty.

"That old-style Germanic universal banking has largely disappeared now. What is now common in the major banks of continental Europe is simply the Anglo-American style of universal banking."

But have politicians and the public in continental Europe focused on this as an issue? Is anything going to change there, because it does not seem to be being talked about that much?

"It is only beginning to be talked about, but my goodness, there will be a lot of talk about it in 2012.

"We are going to see bank collapses, we are going to see a massive banking crisis across several countries in Europe and indeed further afield over the year ahead. Banks are desperately scrambling at the moment to raise additional capital," says Mr Lafferty.

"For example, in the case of Banco Santander in Spain, it needs an amazing 15bn euros of new capital according to the European Banking Authority. Commerzbank in Germany needs something like 5bn. Commerzbank is going to have to turn to the German government for bailouts."

Start Quote

Stephen Fry

Suddenly computing could be something that was on a human scale: that was visual, that used the human tools that had evolved over millions of years”

End Quote Stephen Fry British broadcaster
Nuclear retreat

The big story in much of Africa in 2011 was inflation. Annual price rises in Uganda, for example, are now 30%.

The events in the Middle East in the past year were dramatic, but failed to have much impact on the global economic picture, with the very biggest Arab oil and gas producers so far unaffected by revolution.

Probably the most shocking event of 2011 was the earthquake and tsunami that struck north-east Japan in March.

Twenty thousand people were killed. Tokyo - normally one of the world's busiest cities - turned for a while into a ghost town, and supply chains were badly disrupted for firms such as Toyota and Honda.

Perhaps the longest lasting international impact of Japan's disaster will be the global retreat from nuclear power.

Damage to Japan's Fukushima nuclear plant caused significant radiation leaks.

Most dramatically, Germany decided to close its existing nuclear power stations. The energy expert, economist Dieter Helm of Oxford University, says Switzerland and Italy have also recoiled from nuclear, and even in China there has been a rethink after the events at Fukushima.

"What it demonstrated is that, whatever the safety characteristics of nuclear power stations, essentially planning and human error can cause catastrophic consequences," says Dr Helm. "And if we think all the way back to Chernobyl, there was an enormous amount of human error there."

He questions how a sophisticated country could put such a large nuclear facility right on a fault line in such a dangerous geological area.

Coal power

The year 2011 ended with another global conference to try to tackle climate change.

Steve Jobs Steve Jobs managed to be a visionary as well as a brutally effective manager

The meeting in Durban called for a new global agreement to cut emissions, but not starting for nine years.

Canada announced immediately that it was withdrawing from the process. Professor Helm says years of talks and the Kyoto Treaty have all failed to do anything effective to cut the carbon dioxide (CO2) emissions that are said by most scientists to be warming the planet.

"The trajectory on CO2 emissions shows very little effect of the global recession so far, and no effect that I can detect from Kyoto whatsoever," he says.

"The reason for that has not been how many wind farms are built in Europe. It has been almost totally explained by the enormous increase in the coal burn at the global level. And if you look at where that coal burn is being concentrated, it has been concentrated in countries like China," he notes.

Looking forward, he believes that a global warming of two degrees would be extraordinarily lucky, but that an additional three or four degrees was more likely.

If economic growth carries on at the current rate in China, it will require up to 1,000 gigawatts of new electricity generation in China.

"That's nearly two coal power stations a week. And to be frank, what the rest of the world does is kind of chicken feed compared with that huge global threat to our climate driven off the back of coal," he adds.

Loss of a visionary

The co-founder of Apple, Steve Jobs, died in 2011. He was an obsessive perfectionist, who made fortunes from products that consumers had not even known that they needed.

The British actor, entertainer and gadget-lover Stephen Fry, explains Steve Jobs's success with technology: "Suddenly computing could be something that was on a human scale: that was visual, that used the human tools that had evolved over millions of years. Our hands, our eyes, our emotions.

"This had never occurred to anybody. They all thought computing was just a thing for nerds, and it was a list of functions that could be performed that would be useful. But for Steve, devices are more than just the sum of their functions."

Once, having a Mac computer was an act of rebellion - a minority cult.

But Leander Kaheny of the Cult of Mac website says the Apple company that Steve Jobs leaves behind is a thoroughly traditional corporation in the way it gets things done.

"There's nothing counter-culture about Apple at all. People have this image of this being a hippy dippy country, but it's not. It's run almost like a Victorian mill. It is extremely disciplined - it hits all of its marks. It has very tight deadlines. Nobody is allowed to talk," he says.

"Its secrecy would put the CIA to shame. It is a very intricate piece of clockwork - you know it works brilliantly, it works beautifully, but it's not necessarily a fun place to work," he adds.

Steve Jobs managed to be a visionary as well as a brutally effective manager.

And, like past titans of the corporate world such as Henry Ford and John Rockefeller, he had an absolute determination to defy conventional wisdom.

Thứ Năm, 22 tháng 12, 2011

Việt Nam cải tổ hệ thống ngân hàng thương mại bị nợ xấu đe dọa



VIỆT NAM - NGÂN HÀNG -
Bài đăng : Thứ năm 22 Tháng Mười Hai 2011 - Sửa đổi lần cuối Thứ năm 22 Tháng Mười Hai 2011

Việt Nam cải tổ hệ thống ngân hàng thương mại bị nợ xấu đe dọa

Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hà Nội
Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hà Nội
REUTERS

Trọng Nghĩa

Ngày 06/12/2011 vừa qua, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức loan báo việc hợp nhất ba ngân hàng nhỏ tại Sài Gòn thành một định chế tài chánh lớn hơn. Đây là một trong những biện pháp cải tổ đang được chính quyền Việt Nam tiến hành với hy vọng cứu vãn được hệ thống ngân hàng trước nguy cơ bị các món nợ xấu to lớn đánh sụp.

Về bề nổi thì khu vực ngân hàng tại Việt Nam rất phát triển, với cả trăm ngân hàng đua nhau hoạt động, từ các ngân hàng quốc doanh, ngân hàng gọi là tư nhân, cho đến các chi nhánh ngân hàng ngoại quốc. Thế nhưng, đa số các định chế tài chánh này lại rất yếu, vốn liếng rất hạn chế và một số đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt thanh khoản đáng kể.

Theo hãng tin Pháp AFP, ông Lê Thẩm Dương, trưởng khoa Quản trị Kinh doanh trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã cho đấy mà một điểm yếu kém cực kỳ nguy hiểm. Đối với ông : "Có quá nhiều ngân hàng nhỏ," và "những khó khăn thì rất lớn".

Trong số các khó khăn đặt ra cho ngành ngân hàng Việt Nam, nghiêm trọng nhất có lẽ là khối lượng khổng lồ của các khoản nợ khó đòi, đã phình lên với đà gia tăng nhanh chóng của tín dụng trong một chục năm gần đây.

Theo AFP, từ năm 2000 đến nay, trị giá các món nợ mà hệ thống ngân hàng Việt Nam nắm giữ đã được nhân lên 14 lần, đạt tỷ lệ 244% GDP vào tháng 9/2011 vừa qua. Với các thủ tục cho vay thiếu chặt chẽ, bên cạnh nhiều nhân tố khác, cũng dễ hiểu là các khoản nợ xấu đã bành trướng theo đà tăng của khối tín dụng.

Số liệu chính thức của Nhà nước hiện nay cho thấy các khoản nợ xấu "chỉ" chiếm 3,2% trên tổng số nợ. Theo ông Cao Sĩ Kiêm, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia, nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ này "có thể lên đến mức 5%" trong vài tuần lễ tới đây.

Theo giới quan sát, khối lượng nợ xấu còn có thể cao hơn rất nhiều trong thực tế. Theo hãng phân tích kinh tế Capital Economics, các món nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể "cao hơn 15%, tạo ra vấn đề lớn đối với ngành ngân hàng ".

Dưới áp lực của các cơ quan thẩm định tài chánh quốc tế, cũng như các nhà tài trợ - đã hứa cấp cho Việt Nam 7 tỉ đô la tín dụng trong năm 2012 - chính phủ đã bị buộc phải xúc tiến kế hoạch tái cơ cấu ngành tài chánh.

Việc sát nhập các ngân hàng nhỏ yếu thành các định chế lớn mạnh hơn nằm trong khuôn khổ đó. Theo ông Cao Sỹ Kiêm, Việt Nam sẽ "cố gắng giảm một nửa số lượng ngân hàng vào năm 2015 ".

Tuy nhiên, giới quan sát vẫn thận trọng. Ông Tony Foster, thuộc văn phòng luật Freshfields Bruckhaus Deringer nhận định : “Làm sao mà việc sát nhập ba ngân hàng nhỏ có thể làm cho nợ xấu mất đi như nhờ một phép mầu "
source
RFI Vietnamese

Thứ Năm, 8 tháng 12, 2011

Future of Chinese economy in hands of consumer culture



David Roche, chairman of investment advisory firm Independent Strategy, believes the future of the Chinese economy lies in the service industry

The official economic reforms undertaken in China in the late 1970s and early 1980s have had an extraordinary impact.

Over the past thirty years, the country's economy has grown to become the second largest in the world.

This growth has been powered, in large part, by the emergence of millions of new businesses.

But for many founders of these new companies, optimism and enthusiasm were tempered by difficulties and pitfalls. There were few role models during that time and it was hard to find the right business model.

The beginnings

David Roche is chairman of Independent Strategy, an investment advisory firm with offices in London and Hong Kong.

A former senior executive at the US investment bank Morgan Stanley, Mr Roche has watched the business scene in China develop over many years.

Deng Xiaoping Deng Xiaoping encouraged enterprise in certain areas of the country

He says it's not surprising that many of the 1980s wave of would-be entrepreneurs found the task of starting companies bewildering - the culture of enterprise in China up until then was muted at best.

"Any form of entrepreneurship was frowned on, yet there was less monolithic industry than in the Soviet Union," he says.

"For example, local authorities were allowed to own their own enterprises. Now that is not exactly entrepreneurship - but they were meant to make a profit and they catered for local needs. So it was a kind of a mish-mash but not individual entrepreneurship."

One of the most visible early signs of the economic liberalisation ushered in by the Chinese leader Deng Xiaoping was the establishment of so-called special economic zones, such as Shenzhen and Zhuhai in the south of the country.

Enterprise in these areas was encouraged, along with the possibility of foreign investment. Migrant labour poured in from the surrounding countryside to work in the new factories.

Initially the focus was on manufacturing and export-led activity. But as economic growth became more firmly established, new opportunities for entrepreneurs began to arise in domestic markets.

In the furniture industry, for example, company founders such as Zhai Meiqing grabbed the chance to build a huge home-furnishing retail chain catering to the needs of an emerging middle-class.

The network of manufacturers that Ms Zhai drew upon to supply her stores, would later provide the inspiration for entrepreneurs such as Ning Li to create new businesses aimed at Western consumers.

New opportunities

Thirty years on from Deng Xiaoping's reforms, the Chinese economy is still growing fast and as prosperity spreads, some business owners see plenty of potential ahead.

Wang Zhongjun, co-founder of entertainment conglomerate Huayi Brothers, is determined to seize the chance to build a ''film-making giant'' off the back of very strong growth in Chinese cinema audience figures. Zhu Guofan, who runs a network of foot-massage establishments, dreams of leading a company with 200,000 employees.

Zhu Guofan Zhu Gofan saw the opportunities in the service industry and set up a chain of massage parlours

Mr Roche says that there's little doubt that a shift in the make-up of the Chinese economy is underway. The days will soon be over when growth can be driven by "exporting widgets and having massive savings rates which go into the manufacturing industry" and businesses catering to the needs of domestic consumers will become more important.

In the future, the biggest opportunities for Chinese entrepreneurs will be in the service sector beacuse that's where the economy has to grow, says Mr Roche. "It cannot grow through exports any more, it's got to grow through the consumer."

"As soon as the consumer gets in the picture you get middle classes. Middle classes are voracious consumers of services. They want to be insured. They want to have nice doctors. They want to have nice dry cleaners."

New risks

But, according to Mr Roche, at the same time as a new emphasis on services may present businesses with new opportunities, there are challenges ahead for the overall economy, because "productivity drives [the] growth rate".

It's easier to obtain efficiency gains in manufacturing and mass production than it is in the processes that enable the delivery of services. He points to the example of the US, where he says the productivity rate of the service sector is substantially lower than that of the manufacturing sector.

Mr Roche adds that as the Chinese economy becomes more dependent on domestic services, the productivity achieved will drop, and therefore so will the growth rate.

"That doesn't mean the people will get poorer but it [does] mean that [China won't] catch up with our living standards at the same speed," he says.

Mr Roche also sees another potential problem ahead, if the "consumer society" in China keeps on expanding. He says that middle-class people want rights.

"They want their houses protected. They don't want people telling them: get out of the way… we want to put a freeway here."

A middle-class society may be a little less easy to control.

source

http://www.bbc.co.uk/news/business-16068971

Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2011

China's manufacturing activity falls to a 32-month low



Chinese factory The manufacturing sector has been one of the biggest drivers of China's economic growth

Related Stories

China's manufacturing activity fell to a 32-month low in November, hurt by a slowdown in the global economy.

China's official Purchasing Managers Index (PMI) fell to 49.0 in November, the lowest level since March 2009.

The industry survey data comes amid concerns that a slowdown in the global economy may dent demand for Chinese goods and hurt its economy.

PMI is a key indicator of manufacturing activity and a reading below 50 shows contraction.

This is the first time in almost three years that the figure has fallen below the crucial 50 mark.

"The November PMI dropped further to below the boom-bust line of 50... indicates that the economic growth pace would continue to moderate in the future," said Zhang Liqun, a researcher with the Development Research Centre of the State Council.

Slowing demand

The success of its manufacturing sector has been key to China's economic growth in the past few years.

Start Quote

Our problem... is that unlike the Germans, we make so little of the things the Chinese want ”

End Quote Robert Peston

However, recent economic problems in two of its biggest export markets - the US and Europe - have raised concerns about whether the sector can maintain its growth pace.

Those fears were fanned further as the China Federation of Logistics and Purchasing (CFLP), who produce the official PMI, said that the index for new orders also fell in November.

The new export orders index dipped to 45.6 in November from 48.6 the month before, indicating an accelerating decline in demand.

The BBC's Damian Grammaticas in Beijing said that even though China's economy was still expanding, the slowdown in the pace of growth was faster than expected.

He said the authorities were now "concerned about how to keep China's economy from slowing too fast".

source

http://www.bbc.co.uk/news/business-15978863

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011

Khủng hoảng tín dụng ngoài luồng ở Trung Quốc


Thứ Hai, 14 tháng 11 2011


Hình: AP

Tương tự như trường hợp của (...), Trung Quốc cũng đang trải qua một cơn bão ngầm về đổ vỡ tín dụng “ngoài luồng”. Tâm điểm của cơn bão này là Wenzhou (Ôn Châu). Trường hợp Wenzhou đã trở nên nổi tiếng khắp nơi trên thế giới, đến nỗi nó thường xuyên xuất hiện trên các báo chí quốc tế, đặc biệt là trong tháng 10 vừa qua.

Vậy câu chuyện ở Wenzhou xảy ra như thế nào?

Wenzhou nổi tiếng với tư cách là “thủ đô” của kinh tế tư nhân. Từ những ngày đầu tiên của công cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc, Wenzhou luôn dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế tư nhân. Trong giai đoạn những năm 2000, sản xuất công nghiệp tư nhân chiếm tới 96% tổng sản xuất công nghiệp ở địa phương, sử dụng 80% số lao động, chiếm 95% sản lượng xuất khẩu của địa phương. Wenzhou là thủ phủ của hàng loạt các sản phẩm và mang nhiều mệnh danh như “thủ đô dày dép Trung Quốc”, “thủ đô đồ điện gia dụng”… Sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Wenzhou đã tạo ra cái gọi là “mô hình kinh tế Wenzhou” và trở thành nguồn cảm hứng cho công cuộc hiện đại hóa ở Trung Quốc.

Hiện nay, với sự đi lên mạnh mẽ của các khu vực khác, vai trò của Wenzhou đã bị thu hẹp nhiều. Thành phố với 9 triệu dân này hiện nay chỉ chiếm chưa tới 1% GDP của toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, Wenzhou vẫn giữ được vị thế là thủ đô của doanh nghiệp vừa và nhỏ với gần 400,000 doanh nghiệp và chủ yếu sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.

Trong khoảng một năm trở lại đây, tình hình lạm phát ở Trung Quốc đã buộc chính quyền trung ương phải sử dụng tới các biện pháp thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất, ép giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng). Cũng như ở (...), chính sách này đã đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ tới chỗ hầu như không thể vay được tiền từ hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng chính thức. Điều này đã khiến các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ không còn lựa chọn nào khác là vay mượn từ hệ thống tín dụng đen. Theo MarketWatch (phụ trang của Wall Street Journal), số tổ chức cho vay phi pháp ở đây đã lên tới hơn 1000. Rất nhiều doanh nghiệp phải đến vay các tổ chức này với mức lãi suất cắt cổ, mặc dù tỷ suất lợi nhuận biên của họ gần như không đáng kể (đa phần dưới 5%).

Tệ hơn, theo Bao Fan, CEO của ngân hàng China Renaissance, một số lớn doanh nghiệp đi vay chợ đen ít nhiều có dính líu tới bất động sản. Theo ông Fan, các khoản đầu cơ này bị ảnh hưởng nặng khi chính quyền trung ương quyết tâm siết chặt các họat động mua bán bất động sản nhằm hạ nhiệt thị trường này.

Cũng giống như trường hợp (...), hệ thống tín dụng đen này không được kiểm soát bởi chính quyền. Vì vậy, lãi suất cho vay luôn trong tình trạng đặc biệt cao. Theo Chinapost, việc thắt chặt tiền tệ đã đẩy lãi suất trong khu vực này lên tới 90%. Tình trạng này khiến phần lớn mọi người tin rằng việc sụp đổ tín dụng đen ở đây là điều không tránh khỏi. XinhuaNet trích dẫn một điều tra thống kê cho thấy 65% chủ các doanh nghiệp với doanh số ít nhất 30 triệu Yuan (khoảng 4.72 triệu USD) tin rằng sự sụp đổ của hệ thống tín dụng đen ở Wenzhou là tất yếu.

Chinapost trích nguồn từ UBS cho biết quy mô của tín dụng đen ở Trung Quốc lên tới khoảng 3 ngàn tỷ Yuan (tương đương 628 tỷ USD), bằng khoảng 10% GDP của Trung Quốc. Khủng hoảng tín dụng đen ở Wenzhou không có tác động ngay lập tức đến hệ thống tài chính khổng lồ của Trung Quốc, nhưng nhiều người lo ngại rằng một khi nó lan ra toàn quốc, và hệ thống tín dụng ngầm lên tới 10% GDP này sụp đổ thì hậu quả của nó là không tiền khoáng hậu. Andy Xie – một kinh tế gia “lắm điều” về Trung Quốc – phát biểu trên báo này rằng “tôi buộc phải kết luận rằng việc làm ăn này là một trò chơi Ponzi, dựa vào nguồn tiền vay mới để trả nguồn vay cũ. Nếu tình trạng này không được kiểm soát thì nó sẽ dẫn tới một thảm họa ở quy mô toàn quốc”.

Trên thực tế là có nhiều doanh nghiệp sản xuất đã phá sản và nhiều nhà tài phiệt đã phải bỏ thành phố trốn đi, thậm chí ra nước ngoài, để tìm cách thoát khỏi sự truy đuổi của chủ nợ. Theo ChinaDaily, 29 chủ doanh nghiệp lớn đã bỏ chạy.

Nổi đình đám nhất là ông Hu Fulin, người sáng lập ra tập đoàn Zhejiang Center, và là một trong những nhân vật được coi là tạo ra các điều thần kỳ trong kinh doanh. Công ty của ông Hu có tới 3000 nhân công, sản xuất ra khoảng 20 triệu bộ kính mắt mỗi năm. Vì dính líu tới các khoản đầu tư bất động sản, ông Hu đang mắc vào khoản nợ không còn khả năng thanh toán lên tới 313 triệu USD (trong đó hơn một nửa là nợ tín dụng đen) và hiện ông đã trốn sang Mỹ. Một chủ doanh nghiệp khác là ông Zheng Deli, đứng đầu một công ty làm giày da, đã tìm lối thoát bằng cách khác. Ông đã nhảy từ căn hộ trên tầng 22 của ông xuống đất tự sát.

Cách kiểm soát khủng hoảng của chính quyền

Chính quyền trung ương và địa phương đã ban hành nhiều chính sách nhắm vào giải quyết khủng hoảng. Hãng tin CNTV trích lời Chen Jun, phó bí thư thị ủy của Wenzhou, cho biết lượng vốn bơm vào Wenzhou qua kênh chính thức (hệ thống ngân hàng) đã tăng thêm 5.45 tỷ yuan vào tháng 10, đưa tổng số vốn vay từ hệ thống ngân hàng lên tới 604.3 tỷ yuan.

Một quỹ tài chính khẩn cấp trị giá một tỷ yuan cũng được nhà nước thành lập để cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang trong tình trạng cần “cấp cứu” vay. Nhà nước cũng xúc tiến thành lập từ 10 tới 15 công ty có chức năng cho vay các ngân khoản nhỏ vào cuối năm nay để giảm áp lực về nhu cầu vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo CNTV, ngay cả các hiệp hội nghề nghiệp và xã hội cũng hình thành các quỹ tài chính để cho các thành viên của mình vay nhằm thoát khỏi tình trạng khó khăn kinh tế.

Các giải pháp tái cấu trúc nhóm các doanh nghiệp phá sản cũng được thực hiện. Theo CNTV, 5 doanh nghiệp thuộc diện đã phá sản đã được khôi phục hoạt động trở lại nhờ khoản cho vay 50 triệu yuan của chính phủ và 15 chủ doanh nghiệp bỏ chạy khỏi thành phố giờ đã quay lại làm việc.

Với các giải pháp này, CNTV cho rằng khủng hoảng tín dụng ở Wenzhou đang hạ nhiệt. Tuy nhiên con số 5 - 6 tỷ yuan trên thực tế có lẽ chỉ như muối bỏ biển vì, theo MarketWatch, một báo cáo ra hồi tháng 9 cho biết chính quyền địa phương đã gửi kiến nghị đề nghị trung ương hỗ trợ một gói cứu trợ tài chính lên tới 60 tỷ yuan. Theo một nguồn khác, China.org.cn trích số liệu của Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa chi nhánh Wenzhou cho biết khu vực tín dụng đen ở thành phố này có quy mô lên tới 110 tỷ yuan (tương đương khoảng 16 tỷ USD).

* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

source

VOA Vietnamese

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2011

Kinh tế Trung Quốc Bị Suy Thoái?


Thứ Sáu, 18 tháng 11 2011


Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama mới đây đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc vi phạm các luật lệ thương mại và yêu cầu Bắc Kinh hành động một cách có trách nhiệm đối với kinh tế toàn cầu. Phát biểu hôm chủ nhật vừa qua tại hội nghị thượng đỉnh APEC, nhà lãnh đạo Mỹ kêu gọi Trung Quốc hành xử như một nền kinh tế trưởng thành. Trong khi đó, một nhà kinh tế học nổi tiếng của Trung Quốc cho biết nền kinh tế lớn hàng thứ nhì thế giới này đã bắt đầu suy thoái từ tháng 7 và đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.


Ðồng nguyên
Hình: photos.com
Tiến sĩ Lang Hàm Bình cho rằng một trong những nguyên do làm tăng áp lực lạm phát là chính phủ ở Bắc Kinh in tiền quá nhiều
Mới đây, chính phủ Trung Quốc lại một lần nữa bày tỏ lạc quan về triển vọng phát triển kinh tế của nước họ và cho biết những nỗ lực cải cách cơ cấu kinh tế của quốc gia đông dân nhất thế giới này sẽ tạo thêm những tiềm năng phát triển mới cho khu vực Á châu Thái bình dương và mang lại vô số cơ hội cho các thành viên APEC.

Tường thuật hôm thứ 3 của Tân Hoa Xã nói rằng Kế hoạch Ngũ niên thứ 12 (2011-2015) có mục đích làm sâu sắc thêm nỗ lực cải tổ cơ cấu kinh tế bằng cách chuyển đổi từ mô hình phát triển dựa vào xuất khẩu và tăng trưởng nhờ đầu tư sang một mô hình mới đặt trọng tâm vào kỹ thuật và tiêu thụ nội địa.

Trung Quốc cho biết như thế vài ngày sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama lên tiếng chỉ trích Bắc Kinh thao túng chỉ tệ và không tuân thủ các luật lệ thương mại quốc tế.

Tại cuộc họp báo ở Hawaii sau khi thảo luận với các nhà lãnh đạo Trung Quốc bên lề hội nghị thượng đỉnh APEC, ông Obama nói rằng Washington hoan nghênh sự trỗi dậy của Trung Quốc và mong muốn Bắc Kinh nhận lãnh trách nhiệm nhiều hơn đối với nền kinh tế toàn cầu. Ông nói thêm như sau:

"Vai trò của họ hiện nay không giống như vai trò mà họ nắm giữ cách nay 20 hoặc 30 năm - là lúc mà nếu họ có vi phạm một số luật lệ thì cũng chẳng sao, vì nó không có tác động đáng kể. Lúc đó chúng ta không có những sự mất cân bằng khổng lồ về thương mại, những sự mất cân bằng có ảnh hưởng lớn tới hệ thống tài chánh thế giới. Giờ đây họ đã trưởng thành. Cho nên họ cần phải góp phần quản lý tiến trình này một cách có trách nhiệm."

Trong khi đó, một nhà tài chánh học nổi tiếng Trung Quốc cho biết kinh tế Trung Quốc đã lâm vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Giáo sư Lang Hàm Bình của Đại học Trung Văn ở Hồng Kông đã phát biểu như sau tại một cuộc diễn thuyết ở thành phố Thẩm Dương hồi hạ tuần tháng 10:

"9,1 là giả. Lạm phát 6,2 cũng là giả. Ít nhất là 16. Nhưng cứ tạm cho là tăng trưởng GDP 9%, lạm phát 6%, thì thưa quí vị, quí vị chắc cũng biết là lấy 9 trừ 6 thì còn lại 3. Đó là tăng trưởng GDP thật sự, theo cách nói của Đảng của chúng ta. Chưa tới 3%. Còn nếu lạm phát là 16%, thì tăng trưởng GPD của chúng ta hiện nay là trừ 7%. Tình hình nghiêm trọng tới mức độ như vậy, thưa quí vị."

Ông Trình Hiểu Nông, một nhà xã hội học Trung Quốc nổi tiếng đang sinh sống ở Mỹ, cho tờ Epoch Times biết rằng lạm phát đang đe dọa nghiêm trọng tới cuộc sống của những người dân Trung Quốc có mức thu nhập trung bình và thu nhập thấp.

Ông nói rằng hiện nay nhiều người Trung Quốc chẳng những không đủ tiền để mua thịt cá mà tiền mua rau cũng không có -- nhiều người phải đợi chợ gần tan để mua rẻ một ít rau trái cho có cái ăn qua ngày!

Tiến sĩ Lang Hàm Bình cho rằng một trong những nguyên do làm tăng áp lực lạm phát là chính phủ ở Bắc Kinh in tiền quá nhiều. Ông nói rằng GDP của Hoa Kỳ cao hơn Trung Quốc gấp hai lần rưỡi, nhưng lượng tiền mà Trung Quốc in ra lại cao hơn Hoa Kỳ 30%.

Ông nói thêm rằng giới hữu trách Bắc Kinh đang theo đuổi chính sách che giấu tình hình thực tế. Ông nêu lên chỉ số cấu mãi của các nhà quản lý ngành chế tạo để chứng minh rằng kinh tế Trung Quốc đã bắt đầu suy thoái từ tháng 7:

"Chỉ số cấu mãi của các nhà quản lý ngành chế tạo đã lần lượt được công bố hồi gần đây. Chỉ số này nếu trên 50 thì có nghĩa là kinh tế phát triển bình thường, dưới 50 thì chứng tỏ kinh tế suy thoái. Tôi xin thưa với quí vị, trong 3 nước Trung Quốc, Hoa Kỳ, và Liên Âu, Trung Quốc đã đi đầu trên con đường suy thoái, đã có chỉ số thấp hơn 50 từ tháng 7. Quí vị có biết tin này không? Quí vị không biết phải không? Tại sao vậy? Tại vì tin này báo chí không được phép loan tải!"

Tiến sĩ Lang Hàm Bình là một học giả cánh tả được nhiều người ưa chuộng qua những chương trình truyền hình ở Hồng Kông và Trung Quốc, đề cập tới những câu chuyện thời sự về kinh tế và tài chánh.

Ông cho biết ngành chế tạo của Trung Quốc đang bị điêu đứng vì những chính sách sai lầm của chính phủ ở Bắc Kinh và điều mà ông gọi là những thủ đoạn nham hiểm của giới tư bản Âu Mỹ.

"Kết quả nghiên cứu thực địa của tuần báo Nhà Quan sát Kinh tế cho thấy trong hai tỉnh Giang Tô và Triết Giang tỉ lệ khai công của ngành may mặc chưa tới 1/3, ngành plastic 50%, ngành cao su 60%, ngành ép dầu đậu nành chưa tới 30%. Kết quả nghiên cứu của toán nhân viên của chúng tôi cũng cho thấy các xưởng gia công giày da ở Hải Ninh hiện nay có tới 60% phải ngưng hoạt động."

Ông Lang Hàm Bình cũng cho rằng Trung Quốc đang đối mặt với một vụ khủng hoảng nợ và cảnh báo là các chính quyền tỉnh ở Trung Quốc sẽ đua nhau vỡ nợ trong năm nay vì vay tiền quá nhiều.

Ông cho biết tỉnh Vân Nam đã bắt đầu vi phạm hợp đồng vay tiền vào ngày 26 tháng tư, và sau đó các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Đông, 3 tỉnh Đông bắc, và tỉnh Triết Giang cũng đã lần lượt vi ước.

Tháng 10 vừa qua Ủy hội Giám sát Ngân hàng Trung Quốc cho biết vấn đề nợ nần của chính quyền địa phương đã tạo ra một số rủi ro tiềm ẩn, nhưng vấn đề vẫn nằm trong vòng kiểm soát. Ông Lưu Minh Khương, Chủ tịch Ngân giám hội, nói rằng nợ công của Trung Quốc chiếm khoảng 50% GDP tính đến cuối năm 2010, thấp hơn mức báo động là 60%.

Trước đó, công ty xếp hạng tín dụng Moody's cho hay khoản nợ của các chính quyền địa phương Trung Quốc cao hơn con số ước tính của các nhà kiểm toán đến 540 tỉ đô la.

Trong bản phúc trình về hệ thống tài chánh Trung Quốc công bố hôm thứ Ba vừa qua (15 tháng 11), Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng cảnh báo rằng giá nhà đất tăng mạnh, ngân hàng cho vay quá nhiều, và nợ chính quyền địa phương càng ngày càng tăng đang tạo ra những mối rủi ro cho nền kinh tế Trung Quốc.

Ông Lương Hàm Bình nói rằng Trung Quốc đang bàn tới việc trợ giúp Hy Lạp giải quyết vụ khủng hoảng nợ nần trong khi các tỉnh ở Trung Quốc tỉnh nào cũng đang là một Hy Lạp!

Ông Tạ Điền, một nhà kinh tế học của Đại học South Carolina ở Aiken, cho biết rằng tuy ông không tán đồng những nhận định tả khuynh của ông Lang Hàm Bình về các vấn đề kinh tế thế giới, nhưng ông nghĩ rằng sự mô tả của ông Lang về tình hình kinh tế Trung Quốc hiện nay là chính xác.

"Đối với những chuyên gia kinh tế Trung Quốc ở hải ngoại như chúng tôi thì điều này không có gì là đáng ngạc nhiên. Trong hai năm nay chúng tôi đã không ngừng nghiên cứu và thảo luận về vấn đề này."

Tiến sĩ Tạ Điền nói thêm rằng chính phủ Trung Quốc lâu nay vẫn thường đưa ra những số liệu kinh tế không chính xác để phục vụ cho các mục tiêu chính trị:

"Làm giả số liệu kinh tế là điều mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc vẫn làm từ bấy lâu nay. Từ trên xuống dưới đều làm giả. Đây là điều mà chính Phó Thủ tướng của Trung Quốc cũng đã thừa nhận. Ông Lý Khắc Cường cho biết trong thời gian còn làm tỉnh trưởng tỉnh Liêu Ninh, ông ấy đã không thể tin vào các số liệu GDP do cấp dưới cung cấp nên ông phải đích thân tìm kiếm các con số cụ thể, như lượng vận tải hàng hóa đường sắt, sản lượng điện, vân vân ... để ước tính GDP của tỉnh là bao nhiêu."

Tiến sĩ Trình Hiểu Nông, người từng làm cố vấn cho cựu Thủ tướng Trung Quốc Triệu Tử Dương, cho biết những nhận xét của ông Lang Hàm Bình thật ra không lạ gì với các chuyên gia kinh tế ở Trung Quốc, chỉ có điều là họ biết nhưng không dám nói ra.

Ông Trình nói thêm rằng đương kim Thủ tướng Ôn Gia Bảo thật ra cũng có một kết luận tương tự như ông Lang Hàm Bình khi ông nói rằng Trung Quốc không tiếp tục theo đuổi mô hình phát triển kinh tế hiện nay.
source
VOA Vietnamese

Thứ Sáu, 18 tháng 11, 2011

Eurozone debt web: Who owes what to whom?


Eurozone debt web: Who owes what to whom?

The circle below shows the gross external, or foreign, debt of some of the main players in the eurozone as well as other big world economies. The arrows show how much money is owed by each country to banks in other nations. The arrows point from the debtor to the creditor and are proportional to the money owed as of the end of June 2011. The colours attributed to countries are a rough guide to how much trouble each economy is in.

GERMANY

GDP: €2.4 tn Foreign debt: €4.2 tn
€50,659 Foreign debt per person
176% Foreign debt to GDP
83% Govt debt to GDP
Risk Status: LOW
The biggest European economy is exposed to Greek, Irish and Portuguese, but mostly, Spanish debt. If any of these defaults, Germany will be hit. Its economy is slowing, mainly because of the problems plaguing its eurozone partners. And as Europe's industrial powerhouse, any problems in Germany mean more problems for the eurozone, but also for the wider international system.

Source: Bank for International Settlements, IMF, World Bank, UN Population Division

Notes on the data: The Bank for International Settlements data, represented by the proportional arrows, shows what banks in one country are owed by debtors - both government and private - in another country. It does not include non-bank debts. Only key eurozone debtors and their top creditors are shown. Although China is known to hold European debt, no comprehensive figures are available.

GDP figures are the latest complete 2010 figures from the IMF. The percentage of gross government debt to GDP is also the latest IMF calculation.

Overall gross external (or foreign) debt is taken from the latest 2011 World Bank/IMF figures and includes all debt owed overseas, including that owed by governments, monetary authorities, banks and companies. Gross external debt per head of population is calculated using the latest medium variant population figures from the UN Population Division.

Read the answers to frequently asked questions here.

source

BBC News

Thứ Sáu, 4 tháng 11, 2011

Trận Đánh Mỹ-Hoa



Nguyễn Xuân Nghĩa/Việt Tribune

Thượng viện Hoa Kỳ lại vừa khai chiến với Trung Quốc về chuyện hối suất đồng Nguyên. Một hồ sơ rắc rối và huê dạng, và gây rất nhiều chuyển động không khí vì chuyện khác....

Mậu dịch, Hối suất, Thất nghiệp

và những Tinh quái của Chính trị





Thứ Hai mùng ba, Thượng viện Mỹ vừa đề nghị gây áp lực để Bắc Kinh phải điều chỉnh đồng bạc theo một tỷ giá trung thực hơn. Đó là đề luật "Cải cách Chế độ Kiểm tra Hối suất 2011" được đưa ra để Thượng viện phê chuẩn tuần này thành dự luật. Lý luận hàm chứa bên trong là vì tỷ giá quá thấp của đồng Nguyên (Yuan, Trung Quốc gọi là "Nhân dân tệ" hay Renminbi) so với Mỹ kim, Bắc Kinh trục lợi bất chính nhờ bán hàng rẻ hơn thực giá vào thị trường Hoa Kỳ, đạt xuất siêu quá lớn, khiến dân Mỹ mất việc.

Đề nghị đưa vào nghị trình thảo luận đã được thông qua với tỷ lệ 79-19 nhờ lá phiếu ủng hộ của các Nghị sĩ Cộng Hòa. Nhưng phải được Thượng viện phê chuẩn trước khi đưa qua Hạ viện thảo luận. Nếu cả hai viện đều đồng ý thì dự luật mới thành hình, trước khi được Tổng thống Barack Obama ký thành luật - hoặc bác bỏ với quyền phủ quyết.

Chúng ta có hai ba chữ "nếu" trong này....

Về nội dung, dự luật hối đoái có một số chi tiết đáng chú ý:

1) Bộ Thương mại Hoa Kỳ phải coi việc hối suất quá thấp của đồng Nguyên là một hình thức trợ cấp giá cả mà luật lệ ngoại thương của Mỹ đã có quy định về cách đối phó. Gặp nạn trợ giá như vậy, doanh nghiệp Mỹ có quyền yêu cầu nâng thuế suất nhập nội của hàng Trung Quốc vào Mỹ.

2) Thay vì đưa ra một nhận định bán niên, mỗi sáu tháng, về việc một xứ nào đó có lũng đoạn hối suất cho mục tiêu cạnh tranh bất chính, Bộ Ngân khố Hoa Kỳ phải xác định tên quốc gia đã có "chế độ hối đoái lệch lạc" - trường hợp nhẹ hơn tội "lũng đoạn – và đề nghị các biện pháp đối phó tự động, có thể áp dụng lập tức, trong ba tháng hoặc suốt năm. Nhờ điều khoản đó, doanh nghiệp Mỹ sẽ dễ tranh đấu cho quyền lợi khi thấy là bị thiệt thòi.

3) Hoa Kỳ sẽ có cơ sở pháp lý để bác bỏ mọi thay đổi trong cơ chế điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF hầu quốc gia nào mà có chế độ hối đoái lệch lạc sẽ không được gây ảnh hưởng vào định chế này.

4) Một năm sau khi ban hành đạo luật, Đại diện Thương mại Mỹ phải nộp hồ sơ khiếu nại với Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, và Bộ Ngân khố phải tham khảo Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ và các ngân hàng trung ương khác để can thiệp và điều chỉnh các thị trường hối đoái.

Xin cáo lỗi quý độc giả về mấy chi tiết pháp lý rắc rối trên. Nhưng chuyện rắc rối nhất không nằm ở đó. Nó nằm ở cái lý và cái cớ của trận đánh về hối suất đồng Nguyên, một chuyện còn éo le phức tạp hơn!

Năm ngoái, trước khi có cuộc bầu cử Tháng 11, Hạ viện Mỹ trong tay đảng Dân Chủ đã biểu quyết một dự luật tương tự với tỷ số rất cao là 348-79 nhờ lá phiếu của các Dân biểu Cộng Hoà. Sau cuộc bầu cử, đảng Cộng Hoà chiếm đa số tại Hạ viện, rồi trận đấu từ đầu năm nay với Thượng viện và Hành pháp Dân Chủ về ngân sách và công trái đã che khuất mọi vấn đề khác.

Lần này, đảng Dân Chủ tại Hạ viện đệ nạp lại dự luật năm ngoái, là ấn bản ở viện dưới về đề nghị có tính chất "lưỡng đảng" hiếm hoi vừa qua của Thượng viện. Tính đến tuần này thì đề nghị của Hạ viện được 145 Dân biểu Dân Chủ và 56 Dân biểu Cộng Hoà bảo trợ, rất mạnh nhưng còn thiếu 17 phiếu để trở thành luật. Những lời phát biểu ồn ào trong suốt tuần qua chính là để tác động vào dư luận khiến cử tri gây sức ép cho Hạ viện Cộng Hoà nhằm tranh thủ 17 lá phiếu đó.

Nhưng khi đã thành luật bên Lập pháp thì còn phải qua cửa Hành pháp. Chính quyền Obama chưa chính thức lên tiếng là chống hay thuận, nhưng ngần ngại mở ra một trận chiến mậu dịch với Trung Quốc. Đấu pháp chính trị của Phủ Tổng thống là làm sao tránh được đạo luật, nhưng vì một lý cớ là sự chống đối của các Dân biểu Cộng Hoà. Đó là một cách đổ lỗi khôn ngoan - và giăng bẫy cho đối thủ trong một năm tranh cử.

Chỉ vì toàn bộ vấn đề là một chuỗi lý luận sau đây: sự cạnh tranh bất chính của đồng Nguyên quá rẻ khiến Hoa Kỳ bị nhập siêu quá nặng; vì bị nhập siêu - là nhập nhiều hơn xuất cảng - nên nước Mỹ mới bị thất nghiệp quá cao; biện pháp trừng phạt Trung Quốc là một cách giành lại công ăn việc làm cho dân Mỹ. Một chuỗi lý luận rất phải đạo nhưng... đáng nghi ngờ.

Trong trận đánh ồn ào và huê dạng này, Thượng viện Dân Chủ và một số Nghị sĩ Cộng Hoà dựa trên lý luận là đồng bạc Trung Quốc được định giá thấp hơn thực giá từ 20 đến 30%. Mức chênh lệch bất chính đó khiến từ 2,4 đến 2,8 triệu người Mỹ thất nghiệp trong 10 năm qua (con số một triệu hai là năm ngoáí, một triệu tám là năm nay). Lý luận đó được một số kinh tế gia thiên tả nêu ra, đứng đầu là viện nghiên cứu kinh tế là Economic Policy Institute, một "lò trí tuệ" cánh tả có xu hướng ủng hộ các nghiệp đoàn.

Trong hoàn cảnh thất nghiệp cao quá 9% hiện nay, khi cử tri lại đi bầu vào năm tới, lý luận này tất nhiên là ăn khách. Nhưng nó đáng nghi ngờ vì sự thật lại không hẳn là như vậy. Thống kê vốn không biết dối trá, nhưng kẻ dối trá vẫn có thể đưa ra thống kê lếu láo để lừa mị người dân.

Chúng ta bước qua một tầng rắc rối khác!

Trước hết, trên đại thể, dù có nền kinh tế hạng nhì của thế giới, Trung Quốc chưa có kinh tế thị trường đích thực. Chính quyền Bắc Kinh vẫn còn can thiệp vào sinh hoạt kinh tế và gây ra rất nhiều lệch lạc trên thị trường và thiệt hại cho thế giới. Đấy là một lẽ.

Riêng trong lãnh vực hối đoái (hay ngoại hối), Trung Quốc phải áp dụng chế độ tự do. Là thả nổi cho trị giá đồng Nguyên so với các ngoại tệ khác – ta gọi là hối suất hay tỷ giá – phản ảnh quy luật cung cầu một cách trung thực, như đồng Mỹ kim, Euro, đồng Yen của Nhật, đồng Bảng của Anh, v.v... Song song, Trung Quốc phải giải toả chế độ kiểm soát tài chánh để tư bản được chuyển dịch tự do, ra và vào thị trường Hoa lục theo đúng quy luật cung cầu. Cả hai chuyện ấy đều chưa có và đấy là một sự lệch lạc phải điều chỉnh.

Trong khi chờ đợi, không ai có thể xác định rằng hối suất đồng Nguyên bị định giá thấp tới mức nào. Những tỷ lệ 20-30% chỉ là phỏng đoán.

Thứ hai, hối suất đồng Nguyên không gây ảnh hưởng một cách máy móc đến cán cân mậu dịch Mỹ-Hoa như nhiều chính khách hay kinh tế gia đã lý luận. Dưới áp lực của Hoa Kỳ thời Chính quyền Bush, Bắc Kinh đã phải nâng giá đồng Nguyên khoảng 20,1% từ Tháng Bảy năm 2005 đến cuối năm 2008, trong khi ấy, nhập siêu của Mỹ vẫn tăng. Quan hệ giữa mức nhập siêu và trị giá đồng Nguyên là chuyện phức tạp hơn ta thường nghĩ.

Dễ hiểu nhất là khi hàng Trung Quốc tăng giá, thí dụ như 20%, thì giới tiêu thụ Mỹ có vì đó mà ít mua đồ Tầu theo tỷ lệ tương ứng đó không? Thực tế là không!

Thứ ba, hối suất đồng Nguyên và mức nhập siêu không trực tiếp gây ảnh hưởng đến nạn thất nghiệp tại Hoa Kỳ như nhiều người lý luận. Nguyên do của thất nghiệp vốn dĩ phức tạp hơn vậy – và một trong nhiều yếu tố ít ai dám nói đến là vai trò của các nghiệp đoàn Mỹ! Xin dành một dịp khác vì đề cập tới đến sự sơ cứng và bảo hộ của nghiệp đoàn là chuyện nhạy cảm!

Thực tế thì nếu nhìn trên toàn cảnh và trong trường kỳ là vài chục năm thì mức nhân dụng Mỹ - số người có việc trong thị trường lao động – đã tăng khi nhập siêu tăng tốc từ năm 1995 trở đi, mà lại giảm khi nhập siêu giảm dần từ năm 2006, và khi thất nghiệp tăng vọt từ năm 2009.

Bảo rằng nhờ nhập cảng gia tăng và gây thiếu hụt cán cân thương mại mà Mỹ ít bị thất nghiệp là một lý luận chưa chắc đúng, nhưng nói rằng nạn nhập siêu đã gây ra thất nghiệp và còn tính ra con số hai triệu tám là một sự hàm hồ không phản ảnh thực tế.

Chuyện đã quá dài nên xin tóm tắt bằng hai chi tiết.

Mới đầu Tháng Tám thôi, Ngân hàng Dự trữ San Francisco có một phúc trình về ngoại thương Hoa Kỳ: "Ta về ta tắm ao ta" là một quy luật Mỹ!

Tiêu thụ của Hoa Kỳ gồm có 88,5% là hàng Mỹ, chỉ có 11,5% là hàng nhập. Trong số hàng nhập, phân nửa trị giá là do doanh nghiệp và công nhân Mỹ tham gia – và hưởng lợi – qua việc chuyển vận, phân phối và quảng cáo từ sỉ đến lẻ!

Trong tồng số, chỉ có 2,7% hàng tiêu thụ của Mỹ là đến từ Trung Quốc mà thôi, trong đó có 55% lại do doanh nghiệp Mỹ nắm lấy từ khi hàng cập bến bên Tầu và vào tới tay người tiêu thụ cuối cùng bên Mỹ. Nói cách khác, khi mua một đô là hàng "Made in China", dân Mỹ chi 55 xu cho người Mỹ. Và sức nặng ngoại thương của Trung Quốc với nước Mỹ... không nặng như người ta tưởng.

Người viết đã đề cập đến chuyện này trong bài "Hoa Mắt Với Chuyện Hoa-Mỹ - Sức nặng tương đối nhìn từ một giác độ khác" được yết lại trên Dainamax Magazine (dainamax.org) ngày 2011.08.16.

Chuyện thứ hai - và nhân dịp tiếc thương một thiên tài về khoa học, nghệ thuật và kinh doanh là Steve Jobs: khi dân Mỹ mua sản phẩm iPad do ông chế tạo, người ta được biết giá thành là 150 đô la. Vì sản phẩm... đến từ Trung Quốc nên được bút ghi vào cán cân thương mại Mỹ-Hoa. Thực tế thì hãng Apple đã hoàn thành sản phẩm từ... cái đầu của Steve Jobs và hệ thống sản xuất của hãng Apple tại thành phố Cupertino ở miền Bắc California. Sau đó là một nỗ lực kết hợp các nguồn đóng góp vào trị giá gia tăng của sản phẩm, từ Hoa Kỳ đến nhiều xứ Đông Á khác, trong đó, phần tham gia của Trung Quốc chỉ đáng giá... bốn đồng (US$ 4,00): 2,6% trên giá thành 150 đồng của một món hàng bán ra ngoài với giá 500 đồng.

Nhưng thiên hạ vẫn tri hô về sức nặng của Trung Quốc và cái tội lũng đoạn ngoại hối của Bắc Kinh!

Tất nhiên là người viết không muốn bênh vực Trung Quốc (!), nhưng ta nên nhìn vào những thực hư rắc rối của một đòn chính trị, thật ra là chuyện khá cổ điển!

Mỗi khi Hoa Kỳ đi vào một chu kỳ bầu cử hai năm một lần thì nhiều chính khách Mỹ thường tìm cớ đổ lỗi cho ai khác để bịp dân và kiếm phiếu.

Về ngoại thương, từ cả trăm năm nay, Hoa Kỳ đề cao nguyên tắc tự do mậu dịch với các nước, nhưng khi cần đổ lỗi thì nhân danh tự do mậu dịch mà đòi "mậu dịch công bằng" – free trade thành fair trade! Khi không gian kinh tế càng mở rộng thì cùng với đà thịnh vượng, bất ổn cũng gia tăng và đòi hỏi khả năng ứng phó để dung hợp. Các nước đang phát triển hoặc phải chuyển hướng đều gặp thách đố này, có khi còn bị khủng hoảng.

Hoa Kỳ cũng không khác nên phải dung hoà, khi khu vực canh nông rồi chế biến ngày càng bị thu hẹp và cơ cấu sản xuất chuyển dịch qua khu vực tài chánh và dịch vụ. Hoặc khi ngoại thương đem lại lợi ích cho tiểu bang này thì cũng gây khốn cho tiểu bang khác. Một số chính khách đã chỉ chú ý đến yêu cầu dung hoà và những khó khăn của sự chuyển dịch mà nhấn mạnh đến yếu tố ngoại nhập. Và tìm cách hạn chế tự do ngoại thương để bảo vệ nguyên trạng hoặc thực tế là để trở lại chế độ bảo hộ mậu dịch.

Họ quên rằng doanh nghiệp Mỹ đã tận dụng quyền tự do ấy để đầu tư vào tận gốc, thí dụ như trong vựa người của Trung Quốc, và kiếm lợi có thể là đến 60% vào trị giá hàng hoá Trung Quốc bán ra ngoài, hoặc về Mỹ. Vào đến Hoa Kỳ, 40% trị giá còn lại của các sản phẩm "Made in China" là một đợt kinh doanh thứ nhì và thu lợi được 55% (22% trong tỷ lệ 40%).

Nhưng dù sao mặc lòng! Vì Trung Quốc cũng có gian ý chứ chẳng hiền lành lương thiện như lãnh đạo Bắc Kinh vẫn nói.

Và việc thả nổi đồng Nguyên là điều chính đáng mà vô cùng nguy hiểm cho Thiên triều vì nếu tiến hành không khéo và đột ngột thì bào mỏng phần lời mong manh của các doanh nghiệp Trung Quốc, gây phản ứng đầu cơ của các đấng con trời và có thể dẫn tới động loạn. Lý do giả tạo của đảng Dân Chủ và một thiểu số Cộng Hòa có thể gây thực họa cho Trung Quốc!

Hãy nói về phía Cộng Hoà và 17 lá phiếu như quả cân trên một cán cân bấp bênh.

Xưa nay, đảng Cộng Hoà vẫn chủ trương phát huy tự do mậu dịch nên rất ngại chuyện gây sức ép như đảng Dân Chủ thường đề nghị. Nhưng, bây giờ xu hướng cực đoan – và đại chúng, nghĩa là mị dân – trong đảng này là phong trào Tea Party có thể nghĩ lại mà... sát cánh với xu hướng cực đoan bên cánh tả đảng Dân Chủ, vốn ưa bảo vệ quyền lợi của các nghiệp đoàn! Lý do tranh cử dẫn tới trường hợp "lưỡng đảng" hy hữu và quái đản!

Bên trong cánh hữu đảng Cộng Hoà và song song hoặc hòa nhập với phong trào Tea Party còn có xu hướng "tự do tuyệt đối" hay "libertarian" rất lạ. Họ đề cao tự do kinh tế và xã hội, chủ trương thu hẹp sự can thiệp của chính quyền và cả tinh thần tự cô lập lẫn... phản chiến. Các nhân vật tiêu biểu cho xu hướng này là Ross Perot năm xưa hay Dân biểu Ron Paul năm nay, một ứng cử viên Tổng thống bên Cộng Hoà. Bảo rằng Cộng Hoà là diều hâu chủ chiến là.... chưa hiểu gì cả!

Chúng ta biết đa số bên Cộng Hoà quan tâm đến an ninh và rất nghi ngờ sức bành trướng của Trung Quốc. Họ muốn Chính quyền Obama có lập trường dứt khoát hơn với Bắc Kinh, không chỉ vì chuyện vi phạm nhân quyền, gây ô nhiễm, hay uy hiếp Đài Loan. Việc gây sức ép về đồng Nguyên là điều nhiều đảng viên Cộng Hòa không đồng ý, nhưng nếu hậu quả là làm Thiên triều lúng túng thì cũng chẳng dở!

Cho đến nay, dự luật trừng phạt về hối suất chưa có hy vọng vượt qua ải Cộng Hoà tại Hạ viện - như Chính quyền Obama thầm mong để có lý cớ đổ lỗi cho đối lập và chứng minh thiện chí bảo vệ côn ăn việc làm cho người dân.

Trong quá khứ, những đề luật hù doạ như vậy vẫn thường xảy ra mà không có kết quả. Năm ngoái là nhờ ba lần trì hoãn của Chính quyền Obama vì cần tới sự hợp tác của Trung Quốc cho nhiều hồ sơ khác. Năm nay, tình hình đã có thay đổi khi Bắc Kinh càng tỏ uy thế trước sự sa sút của Hoa Kỳ, và cành ngang ngạnh hơn ở ngoài Đông hải - của Trung Quốc và của Việt Nam.

Thêm một sức ép dù là oan mà chẳng ương, thì vẫn là điều chưa chắc bất lợi. Nhưng sẽ gây lúng túng từ cả hai ngả tả hữu cho Chính quyền Obama!

Chúng ta sẽ xem ông trả lời thế nào vào tháng tới, khi lần đầu tiên Hoa Kỳ tham dự Thượng đỉnh Đông Á và Tổng thống Mỹ sẽ đọc một bài diễn văn trước diễn đàn này nhân chuyến thăm viếng các nước trong khu vực.

Một chuyện dài rất huệ dạng và lý thú, giữa nhiều trò linh tinh khác trong một chu kỳ bầu cử.[NXN]

source
Viettribune Online