SOURCE
VIET TRIBUNE
Editor's note: Bernie Sanders is an independent senator from Vermont. He was elected to the U.S. Senate in 2006 after serving 16 years in the House of Representatives and is the longest-serving independent member of Congress in American history.
(CNN) -- Gas prices approaching $4 a gallon on average are causing severe economic pain for millions of Americans. Pump prices spiked 5% in the past month alone. Crude oil prices stood at $108 on Friday, up from only double digits at the beginning of the month.
What's the cause? Forget what you may have read about the laws of supply and demand. Oil and gas prices have almost nothing to do with economic fundamentals. According to the Energy Information Administration, the supply of oil and gasoline is higher today than it was three years ago, when the national average for a gallon of gasoline was just $1.90. Meanwhile, the demand for oil in the U.S. is at its lowest level since April of 1997.
Is Big Oil to blame? Sure. Partly. Big oil companies have been gouging consumers for years. They have made almost $1 trillion in profits over the past decade, in part thanks to ridiculous federal subsidies and tax loopholes. I have proposed legislation to end those pointless giveaways to some of the biggest and most profitable corporations in the history of the world.
But there's another reason for the wild rise in gas prices. The culprit is Wall Street. Speculators are raking in profits by gambling in the loosely regulated commodity markets for gas and oil.
A decade ago, speculators controlled only about 30% of the oil futures market. Today, Wall Street speculators control nearly 80% of this market. Many of those people buying and selling oil in the commodity markets will never use a drop of this oil. They are not airlines or trucking companies who will use the fuel in the future. The only function of the speculators in this process is to make as much money as they can, as quickly as they can.
I've seen the raw documents that prove the role of speculators. Commodity Futures Trading Commission records showed that in the summer of 2008, when gas prices spiked to more than $4 a gallon, speculators overwhelmingly controlled the crude oil futures market. The commission, which supposedly represents the interests of the American people, had kept the information hidden from the public for nearly three years. That alone is an outrage. The American people had a right to know exactly who caused gas prices to skyrocket in 2008 and who is causing them to spike today.
Even those inside the oil industry have admitted that speculation is driving up the price of gasoline. The CEO of Exxon-Mobil, Rex Tillerson, told a Senate hearing last year that speculation was driving up the price of a barrel of oil by as much as 40%. The general counsel of Delta Airlines, Ben Hirst, and the experts at Goldman Sachs also said excessive speculation is causing oil prices to spike by up to 40%. Even Saudi Arabia, the largest exporter of oil in the world, told the Bush administration back in 2008, during the last major spike in oil prices, that speculation was responsible for about $40 of a barrel of oil.
Just last week, Commissioner Bart Chilton, one of the only Commodity Futures Trading Commission members looking out for consumers, calculated how much extra drivers are being charged as a result of Wall Street speculation. If you drive a relatively fuel-efficient vehicle such as a Honda Civic, you pay an extra $7.30 every time you fill your tank. For larger vehicles, such as a Ford F150, drivers pay an extra $14.56 for each fill-up. That works out to more than $750 a year going directly from your wallet or pocketbook to the Wall Street speculators.
So as speculators gamble, millions of Americans are paying what amounts to a "speculators tax" to feed Wall Street's greed. People who live in rural areas like my home state of Vermont are hit harder than most because they buy gas to drive long distances to their jobs.
It doesn't have to work this way. The current spike in oil and gasoline prices was avoidable. Under the Wall Street reform act that Congress passed in 2010, the Commodity Futures Trading Commission was ordered to impose strict limits on the amount of oil that Wall Street speculators could trade in the energy futures market. The regulators dragged their feet.
Finally, after months and months of law-breaking delays, the commission in October adopted a rule. It was a weak version of a proposal that might have put meaningful limits on the number of futures and swaps contracts a single trader could hold. Even the watered-down regulation adopted by the industry-friendly commission was challenged in court. The Financial Markets Association and the International Swaps and Derivatives Association wanted free rein to continue unregulated gambling in the oil markets.
So today, Wall Street once again is laughing all the way to the bank. Once again, federal regulators should move aggressively to end excessive oil speculation. We must do everything we can to lower gas prices so that they reflect the fundamentals of supply and demand and bring needed relief to the American people.
The time for real action is now.
Follow us on Twitter @CNNOpinion
Join us on Facebook/CNNOpinion
source
http://edition.cnn.com/2012/02/28/opinion/sanders-gas-speculation/index.html?hpt=hp_c4
Giới hữu trách Hoa Kỳ tố cáo một công ty quốc doanh Trung Quốc âm mưu đánh cắp bí mật thương mại của công ty hóa chất công nghiệp DuPont.
Các giới chức Bộ Tư pháp hôm thứ tư cho biết Tập đoàn Pangang (Phan Cương) đã bị một đại bồi thẩm đoàn ở San Francisco khởi tố về tội gián điệp kinh tế và những tội khác.
3 công ty con của tập đoàn này cũng bị truy tố trong vụ này, cùng với công ty USA Performance Technology, một công ty ngành kỹ sư ở California.
Lệnh khởi tố cho biết Pangang và các công ty con đã cấu kết với USA Performance Technology để lấy thông tin về một hóa chất quí giá do DuPont phát minh và được dùng để chế tạo nhiều loại sản phẩm như giấy, sơn, và chất nhựa.
Năm cá nhân cũng bị truy tố, trong đó có ông Walter Liew, một người Singapore lấy quốc tịch Mỹ, cùng với vợ là bà Christina, đồng sở hữu công ty USA Performance Technology, cùng với hai viên kỹ sư từng làm việc cho DuPont.
source
VOA Vietnamese
Friday, 13 January 2012 17:09 |
Cali Today News - Chiều thứ sáu 13/1 Standard & Poor’s đã hạ điểm tín dụng của 9 quốc gia Châu Âu, trong đó có Pháp và Áo, vốn đang có điểm AAA- thì trở thành AA+ Ngoài ra các quốc gia khác bị hạ điểm là Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Cyprus bị hạ đến 2 bậc điểm. Điều này có nghĩa là trị giá trái phiếu của Ý nay chỉ còn là BBB+, rất gần với loại điểm “xấu” khiến chính phủ Ý khó lòng vay được thêm tiền. Có 3 quốc gia giữ được điểm tín dụng AAA là Đức, Hòa Lan và Phần Lan, còn thì Áo, Malta, Slovakia và Slovania đều bị hạ 1 bậc điểm. Hiện nay khó lòng tiên đoán các thị trường tài chính sẽ bị ảnh hưởng ra sao. Cùng lúc thì việc hạ thấp tín dụng này có thể làm cho các nhà đầu tư thêm hoảng sợ về các món nợ châu Âu và khiến từ đây về sau các chính phủ Châu Âu sẽ thêm nhiều khó khăn dể đi vay nợ. S&P cho hay “việc hạ thấp điểm tín dụng căn cứ trên một số yếu tố kinh tế và tài chính, cũng như vì các nhà hoạch định chính sách của châu Âu đã triền miên tranh cãi và không thống nhất với nhau về cách giải quyết các thách thức” S&P còn khuyến cáo là “đa số các quốc gia vùng đồng tiền euro còn bị rủi ro hạ thấp điểm tín dụng nữa nếu như các điều kiện của môi trường kinh tế và tài chính không được cải thiện trong thời gian sắp tới” Đào Nguyên source CNN |
Cựu kinh tế gia trưởng của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF Kenneth Rogoff nói Trung Quốc sẽ đối mặt với một “nền kinh tế tăng trưởng chậm đáng kể” trong thập niên tới khi phải điều chỉnh cho phù hợp với mậu dịch toàn cầu đang gặp tăng trưởng chậm, lo âu về lạm phát và một chuyển tiếp chính trị.
Ron Corben | Bangkok
Cựu kinh tế gia trưởng của IMF Kenneth Rogoff nói tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc, nhờ vào xuất khẩu và chi tiêu vào hạ tầng cơ sở và địa ốc, không bền vững.
Nói chuyện tại một cuộc hội thảo các nhà ngân hàng Thái Lan, ông Rogoff nói suy giảm sẽ xảy ra dù những nỗ lực điều hành nền kinh tế của Trung Quốc:
“Các bạn phải phân biệt là Trung Quốc đang làm tốt công việc của họ và không biết họ có thể quản lý mọi sự một cách hoàn hảo hay không. Và như tôi đã nói, và tôi sẽ nói như thế nữa, là tỉ lệ tăng trưởng chậm lại đáng kể của Trung Quốc trong một hay bất cứ năm nào trong vòng 10 năm tới không phải là vào khoảng 10%.”
Trung Quốc có nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ trong nhiều thập niên qua sau khi thực hiện những cải cách kinh tế. Năm ngoái, Trung Quốc tăng trưởng hơn 9%, nhưng được tiên đoán tăng trưởng chậm hơn, khoảng 8,5% vào năm 2012.
Một số nhà phân tách đồng ý với tiên đoán của ông Rogoff là tăng trưởng của Trung Quốc sẽ chậm lại hơn nữa trong vài năm tới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu đang làm tổn hại sự tăng trưởng của Trung Quốc vì có sự suy yếu của những nền kinh tế tiên tiến quan trọng, thị trường chính của lượng xuất khẩu khổng lồ Trung Quốc.
Ông Rogoff hiện là giáo sư của trường đại học Harvard. Ông nói thật là ngây thơ nếu nghĩ là Trung Quốc có thể tránh được sự suy giảm kinh tế khi nước này phải đối mặt với thị trường đang sút kém, lạm phát và một sự chuyển tiếp lãnh đạo chính trị trong năm tới:
“Đây là một tình hình rất nguy hiểm. Tất cả chiến lược tăng trưởng của Trung Quốc không thể bền vững, khi mà mức đầu tư bằng 50% tổng sản lượng nội địa. Đây không phải là những dự án mãi mãi bạn có thể thực sự thu nhập lợi tức. Điều chúng ta biết là không thể nào tăng trưởng bằng cách xuất khẩu mãi mãi. Quốc gia của bạn tăng trưởng 10% trong khi đối tác mậu dịch của bạn tăng trưởng chậm hơn nhiều. Bạn có thể làm bài tính, và thấy không thể nào thực hiện được.”
Các nhà phân tích Trung Quốc nói chính phủ đang nỗ lực lấy lại thăng bằng kinh tế bằng cách khuyến khích tiêu thụ nội địa và tăng lương.
source
VOA Vietnamese
05/01/2012 10:03 (GMT+7)